Cha chúc con đủ
Đăng lúc 11:05 ngày 07/05/2013
Lễ hội Mưa ngâu (7/7 âm lịch) đã có xuất hiện ở Trung Quốc từ thời nhà Hán (từ năm 206 trước CN đến năm 220 sau CN), bắt nguồn từ một truyền thuyết.
Tại một số vùng nông thôn, những nơi mà quan hệ hàng xóm láng giềng vẫn còn được bảo tồn và trân trọng, người ta thường tổ chức cho trẻ em cùng nhau rước đèn đi khắp thôn, xóm, khu phố trong đêm trung thu. Lễ hội rước đèn có thể được phát động bởi chính quyền địa phương hoặc những nhóm thanh niên trong làng xóm. Họ phân công nhau làm những lồng đèn ông sao thật lớn hoặc những lồng đèn thật đẹp để thi thố với nhau trong lễ rước đèn.
Con trâu ngày đêm chung sống cùng con người, gần gũi với con người, nên nó đã trở thành đề tài bàn luận của con người trong những lúc trà dư tửu hậu, dần dần trong dân gian, xuất hiện những câu chuyện truyền thuyết về trâu, trong đó phổ biến nhất, lãng mạn nhất là câu chuyện mùng 7 tháng 7 âm lịch (thất tịch) ô thước bắt cầu cho Ngưu lang Chức nữ gặp nhau.
Theo truyền thuyết, vào đêm ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch, chàng chăn bò Ngưu Lang và nàng Chức Nữ sẽ đi qua dải Ngân Hà thông qua một cây cầu tạo bởi đàn quạ để tới buổi gặp gỡ chỉ có một lần trong năm. Câu chuyện tình giữa...
Chuyện xảy ra vào thời mà muôn loài đều vô cùng sợ hãi rồng và phù thủy. Cứ chiều chiều, khi gió bắt đầu thổi ù ù vào các ống máng đầu hồi, tức là lúc có dấu hiệu rồng sai mụ phù thủy gieo tai hoạ xuống đầu một người nào đó. Rồng vốn đam mê công chúa. Nhưng rồng thì nhiều mà công chúa lại hiếm. Thế nhưng, loại quỷ này lại không tha cả đám đàn bà, con gái dân thường.
Danh y Hoa Đà từng bó tay trước một ca bệnh nặng. Một năm sau gặp lại, ông thấy cô gái này rất khỏe mạnh, tươi tắn. Hỏi ra, khi đào rau núi ăn cho qua đợt đói kém, cô đã tình cờ ăn một loài cây, đó là nhân trần.
Hoa Sử Quân Tử là loài dây leo, có cánh nhỏ xinh, màu hồng phơn phớt trắng hoặc đỏ tươi nở thành từng chùm khoe sắc thắm.
Không có gì làm con người lú lẫn đi như trong tình yêu. Trời chỉ cần phái một vị thần mang vòng dây xuống trần, cứ đôi trai gái nào ở gần nhau thì quăng cho một vòng
Ngày xưa có một người chuyên mua lợn về giết thịt để mang bán ở chợ. Nhà bác ta ở bên cạnh một ngôi chùa làng. Hàng ngày, vào lúc mờ sáng là lúc sư cụ bên chùa theo lệ thường thức dậy tụng kinh.
Tiếng Hy Lạp, “Iris” có nghĩa là Cầu Vồng. Trong thần thoại Hy Lạp, Iris là tín sứ của thần Zeus và nàng thường xuất hiện dưới hình một chiếc cầu vồng.